Đăng ký mã vạch tại Sơn La là thủ tục cần thiết giúp sản phẩm, hàng hóa của tổ chức, doanh nghiệp đứng vững trên thị trường và tiến đến xuất khẩu ra nước ngoài tiêu thụ. Đây là một đòn bẩy quan trọng, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Sơn La là một tỉnh thuộc biên giới phía Tây Bắc, có 03 cửa khẩu giáp Lào. Nơi đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đưa các sản phẩm ra thị trường nước ngoài. Chính vì thế mà các doanh nghiệp nơi đây ngày càng chú trọng đến việc đăng ký mã vạch tại Sơn La.
Một số văn bản pháp luật liên quan đến đăng ký mã vạch tại Sơn La
– Quyết định số 45/2002/QĐ-TTg ngày 27/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ quy định nội dung quản lý nhà nước về mã số mã vạch.
– Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc cấp và quản lý mã số mã vạch.
– Thông tư 232/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 của Bộ Tài chính quy đỊnh mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cấp mã số mã vạch.
Đăng ký mã vạch cho sản phẩm, hàng hóa là gì?
Mã vạch là một dãy các vạch được sắp xếp song song. Chúng sẽ kết hợp cùng với mã số giúp máy quét có thể đọc được thông tin.
Do đó, có thể hiểu đơn giản đăng ký mã vạch sản phẩm là việc doanh nghiệp thực hiện thủ tục pháp lý với cơ quan nhà nước Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (GS1 Việt Nam) để được cấp giấy chứng nhận mã số mã vạch. Từ đó, doanh nghiệp tiến hành đưa mã số mã vạch vào in trên từng sản phẩm để sử dụng.
Thủ tục đăng ký mã vạch Sơn La cụ thể như thế nào?
Bước 1: Doanh nghiệp phải chuẩn bị hồ sơ đăng ký mã vạch bao gồm:
– Bản đăng ký mã vạch Sơn La theo mẫu quy định quyết định 15/2006/ QĐ-BKHCN về việc cấp, quản lý và sử dụng mã số mã vạch
– Bản sao giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, thương mại hoặc bản sao quyết định thành lập đối với các tổ chức khác
– Bảng đăng ký danh mục sản phẩm sử dụng mã GTIN theo mẫu quy định tại quyết định 15/2006/QĐ-BKHCN về việc cấp, quản lý và sử dụng mã số mã vạch.
Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký mã vạch tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký mã vạch tại Sơn La
Bước 4: Thẩm định hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mã vạch.
Bước 5: Nhận giấy chứng nhận đăng ký mã vạch.
Cơ quan trực tiếp tiếp nhận và xử lý hồ sơ là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam ở số 8 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.
Xem thêm:
Đăng Ký Mã Vạch Thực Phẩm Đông Lạnh Có Quy Trình Thủ Tục Thế Nào?
Quy Trình Đăng Ký Mã Vạch Sản Phẩm Gồm Những Bước Nào?
Các Quy Định Về Đăng Ký Mã Vạch Sản Phẩm Hàng Hóa Cần Biết!
Dịch vụ đăng ký mã vạch tại Sơn La của Luật Dân Việt
Tổ chức, doanh nghiệp không có thời gian hoặc cảm thấy thủ tục đăng ký phức tạp hãy liên hệ với Luật Dân Việt, chúng tôi sẽ tư vấn, hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện nhanh chóng. Khi sử dụng dịch vụ đăng ký mã vạch tại Sơn La, tổ chức, doanh nghiệp sẽ nhận được:
– Tư vấn các quy định của pháp luật về việc đăng ký sử dụng mã vạch sản phẩm
– Tư vấn thủ tục đăng ký mã vạch sản phẩm và nguyên tắc sử dụng mã vạch
– Tư vấn lựa chọn số lượng mã vạch phù với doanh nghiệp
– Tư vấn về lựa chọn film master phù hợp với sản phẩm của doanh nghiêp
– Hỗ trợ hoàn thiện đầy đủ hồ sơ đăng ký mã vạch cho sản phẩm
– Thay doanh nghiệp thực hiện nộp hồ sơ đăng ký và theo dõi thông tin của hồ sơ
– Nhận và giao giấy chứng nhận mã vạch cho doanh nghiệp để in ấn và sử dụng
– Hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình sử dụng mã vạch